Hotline:0129.792.6923 dlxh@vwu.vn
Facebook: https://www.facebook.com/phunu.cantho

Những quyền lợi nào được đảm bảo khi phụ nữ ly hôn?

00:00 - 11/11/2018

Về nguyên tắc, Luật Hôn nhân và Gia đình luôn hướng tới bảo vệ cho đối tượng là phụ nữ, trẻ em, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho họ.

Về nguyên tắc, Luật Hôn nhân và Gia đình luôn hướng tới bảo vệ cho đối tượng là phụ nữ, trẻ em, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho họ.

Giải đáp thắc mắc này, luật sư Đặng Thành Chung, Công ty luật An Ninh, cho biết:

 

Về nguyên tắc, pháp luật về hôn nhân và gia đình luôn hướng tới bảo vệ cho đối tượng là phụ nữ, trẻ em, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho họ. Riêng về đảm bảo quyền lợi của người phụ nữ khi ly hôn thì, Luật Hôn nhân và Gia đình (HN&GĐ) 2014 đã quy định như sau:

Thứ nhất, về quyền yêu cầu ly hôn: Điều 51, 56 Luật HN&GĐ quy định vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn nếu có căn cứ theo luật định. Tuy nhiên, pháp luật lại hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. 

Thứ hai, về quyền nuôi con: Điều 81 Luật HN&GĐ quy định vợ chồng có thể thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền, nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn. Trường hợp không thể thỏa thuận thì Tòa án sẽ xem xét ý kiến của con đủ 07 tuổi trở lên và điều kiện mỗi bên đảm bảo quyền lợi cho con để quyết định. Tuy nhiên, con dưới 36 tháng tuổi sẽ giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ đối với con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Giải đáp thắc mắc này, luật sư Đặng Thành Chung, Công ty luật An Ninh, cho biết:

Về nguyên tắc, pháp luật về hôn nhân và gia đình luôn hướng tới bảo vệ cho đối tượng là phụ nữ, trẻ em, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho họ. Riêng về đảm bảo quyền lợi của người phụ nữ khi ly hôn thì, Luật Hôn nhân và Gia đình (HN&GĐ) 2014 đã quy định như sau:

Thứ nhất, về quyền yêu cầu ly hôn: Điều 51, 56 Luật HN&GĐ quy định vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn nếu có căn cứ theo luật định. Tuy nhiên, pháp luật lại hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. 

Thứ hai, về quyền nuôi con: Điều 81 Luật HN&GĐ quy định vợ chồng có thể thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền, nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn. Trường hợp không thể thỏa thuận thì Tòa án sẽ xem xét ý kiến của con đủ 07 tuổi trở lên và điều kiện mỗi bên đảm bảo quyền lợi cho con để quyết định. Tuy nhiên, con dưới 36 tháng tuổi sẽ giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ đối với con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Tin cùng chuyên mục

Đại hội đại biểu Phụ nữ thành phố Cần Thơ lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2021-2026
ĐHĐB Phụ nữ quận, huyện và đơn vị tương đương, nhiệm kỳ 2021– 2026
Hoạt động các cấp Hội
Trung tâm giáo dục nghề nghiệp phụ nữ Cần Thơ
Đại hội đại biểu Phụ nữ TPCT, nhiệm kỳ 2016-2021
Hoạt động 8/3
Hoạt động 20/10

Các logo liên kết

Lượt truy cập

61234

Hôm nay:
5
Tháng này:
518
Tổng lượt truy cập:
61234